Hiện tại đang có 64 bệnh nhân đang đồng thời tư vấn,11 bác sĩ đang bận, 1 bác sĩ đang chờ tin nhắn
Dấu hiệu bệnh trĩ tái phát có thể xuất hiện nếu không được khám chữa kịp thời và đúng cách. Vậy đâu là nguyên nhân khiến cho bệnh trĩ quay trở lại và cách xử trí ra sao ? Qua bài viết sau đây, các bác sĩ đến từ Phòng Khám Đa Khoa Âu Á sẽ cung cấp một số thông tin giúp bạn đọc giải đáp những thắc mắc này.
Vậy đâu là lý do khiến cho các dấu hiệu bệnh trĩ tái phát, theo chia sẻ từ các chuyên gia bệnh hậu môn - trực tràng, một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này có thể kể đến như sau:
Tôi muốn được bác sĩ tư vấn trực tiếp
Trong trường hợp bệnh nhân mắc phải các loại bệnh trĩ phức tạp như trĩ hỗn hợp thì việc điều trị sẽ khó khăn hơn và có nguy cơ tái phát rất cao. Do đó, trước khi phẫu thuật, người bệnh có thể sẽ phải thực hiện nhiều xét nghiệm khác để xác định phương pháp thích hợp.
Tình trạng tái phát bệnh trĩ cũng liên quan đến tay nghề chuyên môn của bác sĩ phẫu thuật. Bởi, bác sĩ bắt buộc phải đảm bảo quy trình điều trị được tiến hành đúng và đủ, đồng thời nắm bắt được mức độ nghiêm trọng của tình trạng mà người bệnh đang gặp phải.
Mặt khác, nguy cơ bệnh trĩ tái phát cũng có thể liên quan đến thực trạng bác sĩ thực hiện phẫu thuật không đúng quy trình, quá chú trọng yếu tố thẩm mỹ mà không loại bỏ sạch sẽ các mô búi trĩ, từ đó khó kiểm soát tỷ lệ rủi ro cho người bệnh.
Chăm sóc hậu phẫu không đúng cách có thể khiến các biến chứng nguy hiểm xảy đến với người bệnh, bao gồm bí tiểu, hậu môn nhiễm trùng, thiếu máu cấp tính, hình thành các cục máu đông gây nghẹt búi trĩ,...
Dấu hiệu bệnh trĩ tái phát là gì, sau một thời gian kết thúc điều trị, người bệnh cần hết sức cẩn trọng nếu các triệu chứng dưới đây lần lượt xuất hiện:
Tôi muốn được liên hệ tư vấn ngay bây giờ
Sau khi thực hiện các thủ thuật hoặc phẫu thuật, nếu vết mổ mưng mủ hoặc chảy nhiều chất dịch, khiến cho hậu môn luôn ở trong tình trạng ẩm ướt, gây ngứa ngáy. Từ đó, các tuyến hậu môn dễ bị tắc nghẽn, nhiễm trùng và dẫn đến bệnh trĩ tái phát.
Hiện tượng ngứa ngáy khó chịu xảy ra khi vết cắt trĩ bị viêm nhiễm, mưng mủ, thường xuyên tiết dịch dẫn đến vùng da hậu môn bị kích ứng. Nếu người bệnh gãi ngứa và chà xát vùng hậu môn, tình trạng nhiễm trùng có thể trở nên trầm trọng hơn.
Bệnh trĩ tái phát có thể gây sưng đau cục bộ ở hậu môn hoặc xung quanh vết mổ. Khi sờ vào, người bệnh có thể cảm nhận được vùng da xung quanh hậu môn căng phồng và rất khó chịu.
Những cơn đau đớn âm ỉ hay dữ dội mà người bệnh gặp phải ngay cả khi ngồi, đi lại, đại tiện hoặc khi hậu môn bị va chạm, ma sát có thể là dấu hiệu cho thấy búi trĩ đã tái phát.
Tình trạng tái phát bệnh trĩ hậu phẫu có thể dẫn đến hiện tượng xuất huyết khi đi đại tiện. Người bệnh thường nhận thấy có máu tươi dính kèm phân hoặc lấm tấm trên giấy vệ sinh, thậm chí máu phun thành tia đối với các trường hợp nặng.
Bệnh trĩ tái phát sau điều trị cần được can thiệp sớm và đúng cách để tránh dẫn tới các biến chứng không mong muốn. Vì vậy, ngay khi phát hiện các triệu chứng kể trên, người bệnh đừng chần chừ mà hãy đi khám càng sớm càng tốt.
Cắt trĩ nhiều lần có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe nếu không được thực hiện đúng cách hoặc nếu không có sự chăm sóc sau mổ phù hợp. Dưới đây là một số yếu tố cần lưu ý:
[Tôi muốn đặt hẹn khám với bác sĩ]
Rủi ro tổn thương các mô xung quanh: Khi phẫu thuật trĩ nhiều lần, có thể dẫn đến tổn thương mô xung quanh khu vực hậu môn, như cơ vòng hậu môn. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát phân, gây ra tình trạng són phân hoặc mất kiểm soát tiểu tiện.
Tái phát trĩ: Việc cắt trĩ không đảm bảo việc trĩ sẽ không tái phát. Nếu nguyên nhân gây ra trĩ không được xử lý triệt để (ví dụ như chế độ ăn uống thiếu chất xơ, ít vận động), trĩ có thể tái phát sau một thời gian.
Mất cảm giác ở hậu môn: Sau nhiều lần phẫu thuật, có thể gây ra mất cảm giác hoặc giảm cảm giác ở khu vực hậu môn, điều này có thể ảnh hưởng đến việc kiểm soát phân và cảm giác đau khi đi đại tiện.
Nguy cơ nhiễm trùng: Mỗi lần phẫu thuật đều có nguy cơ nhiễm trùng, mặc dù rủi ro này có thể được giảm thiểu nếu thực hiện trong môi trường y tế đảm bảo và tuân thủ đúng các chỉ định.
Phục hồi lâu dài: Sau mỗi lần phẫu thuật, cần thời gian dài để phục hồi hoàn toàn. Cắt trĩ nhiều lần có thể làm cho quá trình hồi phục trở nên khó khăn hơn và kéo dài hơn.
Để tránh những vấn đề này, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa về các lựa chọn điều trị khác nhau, như thay đổi lối sống, sử dụng thuốc điều trị, hoặc can thiệp phẫu thuật một lần duy nhất nhưng hiệu quả lâu dài.
Các chuyên gia khuyến cáo, khi nhận thấy dấu hiệu bệnh trĩ tái phát, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế đáng tin cậy để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và đưa ra phương án giải quyết phù hợp.
Để phòng ngừa tình trạng bệnh lý quay trở lại, cách tốt nhất là cần thực hiện hiệu quả ngay từ khâu chẩn đoán và chữa trị ban đầu. Hiện nay, công nghệ HCPT II được biết đến như một phương pháp ngoại khoa xâm lấn tối thiểu, nhận về đánh giá cao từ giới chuyên môn và người bệnh nhờ tính an toàn, hiệu quả trong việc phòng ngừa trĩ tái phát.
Đặc biệt, Phòng Khám Đa Khoa Âu Á chính là một trong những đơn vị tiên phong áp dụng điều trị thành công bằng phương pháp này, với các ưu điểm như sau:
ĐẶT LỊCH KHÁM ONLINE NGAY HÔM NAY
Kỹ thuật ít xâm lấn đến vùng hậu môn trực tràng nên tránh được tổn thất đối với cơ thắt và chức năng bài tiết của bộ phận này, đồng thời không để lại sẹo ở tầng sinh môn.
Điều trị cho hiệu quả loại bỏ búi trĩ rất cao, hạn chế nguy cơ tái phát hoặc rủi ro biến chứng.
Sức đề kháng và thể trạng của người bệnh nhanh chóng phục hồi, không mất thời gian điều trị nội trú.
Cuối cùng, hy vọng những thông tin về dấu hiệu bệnh trĩ tái phát trong bài viết vừa rồi sẽ giúp ích cho mọi người trong việc bảo vệ sức khỏe của mình. Mọi thắc mắc còn lại đối với vấn đề này cần được chuyên gia hỗ trợ giải đáp, xin vui lòng liên hệ ngay tới tổng đài (028) 38 77 99 66 hoặc CLICK VÀO KHUNG CHAT BÊN DƯỚI.
Đợi Chút !!!
Trước khi rời khỏi bài viết, hãy trả lời giúp chúng tôi những câu hỏi sau:
Nếu câu trả lời của bạn là CÓ hãy để lại SỐ ĐIỆN THOẠI, phần còn lại hãy giao cho chúng tôi.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.