Hiện tại đang có 64 bệnh nhân đang đồng thời tư vấn,11 bác sĩ đang bận, 1 bác sĩ đang chờ tin nhắn
“Tuần trước, sau khi đi đại tiện tôi phát hiện hậu môn có dính máu. Lúc đầu tôi chỉ nghĩ đơn thuần là do hôm đó tôi bị táo bón nên có thể hậu môn bị tổn thương. Nhưng dạo gần đây thì tình trạng này xuất hiện ngày càng thường xuyên hơn. Bác sĩ có thể giải đáp giúp tôi tại sao lại bị chảy máu hậu môn không ạ?”
- Anh P (TP.HCM) -
Bạn muốn tiết kiệm tiền điện thoại, hãy để lại SDT ở khung chat dưới đây, bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi điện lại và trò chuyện miễn phí về tình trạng bệnh bạn đang gặp phải.
Chảy máu hậu môn là hiện tượng chảy máu tiêu hóa ở ống hậu môn hoặc các vị trí xung quanh hậu môn.
Có thể dễ dàng nhận biết chảy máu hậu môn qua các dấu hiệu như:
✘ Máu chảy thành từng giọt nhỏ hoặc thành tia trong lúc đi đại tiện.
✘ Dính máu đỏ tươi lẫn trong phân hoặc trên giấy vệ sinh khi đi đại tiện.
✘ Cảm giác ẩm ướt và đau đớn ở khu vực hậu môn, đau dữ dội khi đi đại tiện.
● Bệnh trĩ: Áp lực từ cơ thể, từ hậu môn khiến các tĩnh mạch ở hậu môn bị căng giãn quá mức, gây ra sự hình thành của các búi trĩ. Thường xuất hiện ở bệnh nhân bị táo bón kinh niên, ngồi quá lâu một chỗ, béo phì,… Gồm 3 dạng trĩ phổ biến như: Trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp.
Biểu hiện: Máu tươi dính ở phân, máu lẫn trong phân, đau rát hậu môn khi đi đại tiện,…
● Nứt kẽ hậu môn: Là hiện tượng nếp gấp ở niêm mạc hậu môn bị nứt ra gây nên tình trạng đau đớn, khó chịu. Nứt kẽ hậu môn xuất hiện khi khối apxe dưới da hậu môn bị vỡ tạo thành vết nứt, do cơ vòng hậu môn căng quá mức hoặc do mắc viêm đại tràng,…
Biểu hiện: Chảy máu hậu môn, máu dính trên giấy vệ sinh, đau rát hậu môn.
● Táo bón: Tình trạng báo bón khiến bệnh nhân khó khăn khi đi đại tiện, phân cứng kèm theo lực rặn mạnh gây ra sự tổn thương ở hậu môn khiến cho hiện tượng chảy máu hậu môn xuất hiện.
Biểu hiện: Máu lẫn trong phân, rặn ra máu khi đi đại tiện, máu dính trên giấy vệ sinh.
Chảy máu hậu môn là dấu hiệu bệnh lý hậu môn - trực tràng
● Khối u: Khối u xuất hiện ở khu vực hậu môn trực tràng cũng dẫn đến chảy máu hậu môn.
Biểu hiện: Suy nhược cơ thể, chảy máu hậu môn, đau hậu môn, sốt,...
● Các bệnh lý khác: Ngoài những bệnh lý được liệt kê phía trên thì hiện tượng chảy máu hậu môn còn có thể do các bệnh như: Polyp hậu môn, ung thư trực tràng hoặc do viêm loét, xuất huyết dạ dày, ruột,…
Để biết rõ hơn về tình trạng bệnh, bệnh nhân nên chủ động đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác và điều trị theo phác đồ riêng.
Theo các bác sĩ chuyên khoa tai Đa Khoa Âu Á, khi mắc phải tình trạng chảy máu hậu môn, bệnh như sẽ phải đối mặt với những nguy hiểm như:
✘ Gây bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày: Hậu môn chảy máu khiến bệnh nhân cảm thấy ẩm ướt ở hậu môn, đau hậu môn, đặc biệt là lúc vận động.
✘ Tăng nguy cơ viêm loét, ung thư trực tràng: Đại tiện ra máu, máu lẫn trong phân, dính trên giấy,… làm tăng nguy cơ viêm loét trực tràng, thậm chí gây ung thư trực tràng.
✘ Ảnh hưởng đến chuyện “chăn gối”: Người bệnh trong lúc quan hệ tình dục sẽ tác động đến các cơ ở hậu môn dẫn đến đau rát, chảy máu, gây viêm nhiễm cơ quan sinh dục.
✘ Ảnh hưởng đến thai nhi: Chảy máu hậu môn dễ khiến cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, thiếu máu,… ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi trong bụng.
Chảy máu hậu môn nếu không điều trị kịp thời sẽ vô cùng nguy hiểm
Nhận báo giá điều trị chảy máu hậu môn Tại Đây
Các bác sĩ chuyên khoa tại Đa Khoa Âu Á cho biết: “Nguyên nhân dẫn đến chảy máu hậu môn thường liên quan đến các bệnh về hậu môn – trực tràng. Những bệnh lý này có thể được điều trị bằng phương pháp nội khoa hoặc ngoại khoa tùy thuộc vào tình trạng bệnh cũng như thể trạng bệnh nhân. Bệnh nhân nên sắp xếp thời gian đến khám và chẩn đoán tình trạng bệnh để biết chính xác hơn về phương pháp điều trị.”
Những phương pháp điều trị hậu môn chảy máu:
● Tình trạng nhẹ: Đối với trường hợp chảy máu hậu môn ở mức độ nhẹ, việc điều trị có thể được áp dụng bằng sự kết hợp của thuốc uống, thuốc bôi, thuốc kháng sinh, kháng viêm nhằm điều trị cũng như giảm tình trạng chảy máu.
● Tình trạng nặng: Đối với trường hợp chảy máu ở mức độ nặng, bác sĩ sẽ chỉ dịnh áp dụng các phương pháp ngoại khoa như:
Phương pháp PPH: Áp dụng điều trị trĩ nội và polyp hậu môn. Thực hiệu bằng cách khâu búi trĩ hoặc khối polyp tự động bằng máy kẹp PPH. Chặn nguồn dinh dưỡng cung cấp đến những bộ phần này, dần dần búi trĩ, khối polyp sẽ tự teo và biến mất. Đây là phương pháp được giới chuyên gia đánh giá cao.
Phương pháp HCPT: Sử dụng sóng điện cao tần với mức nhiệt từ 70-80 độ C giúp làm máu tại mạch máu đông thắt, sau đó dùng dao điện để cắt bỏ búi trĩ ngoại, búi polyp hoặc lỗ rò hậu môn,… một cách an toàn và nhanh chóng, không ảnh hưởng đến các bộ phận xung quanh.
Với trình độ chuyên môn của đội ngũ bác sĩ tại Đa Khoa Âu Á, bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm khi lựa chọn khám và chữa trị chảy máu hậu môn tại đây.
- Lương y như từ mẫu, cam kết không vẽ bệnh, chẩn đoán một cách chính xác và đưa ra phác đồ điều trị riêng cho từng bệnh nhân, mang đến những gì tốt nhất đến cho bệnh nhân của mình.
- Có thể chủ động sắp xếp thời gian trong khung giờ mở cửa từ 8h-20h hàng ngày, kể cả lễ. Thuận lợi cho bệnh nhân làm việc trong giờ hành chính, đặt hẹn trước và đến là được khám ngay.
- Được khám chữa trong môi trường y tế chuyên nghiệp với dịch vụ 1 bác sĩ, 1 y tá kèm 1 bệnh nhân, kèm theo đó là môi trường khám chữa được khử trùng tuyệt đối, hạn chế việc lây nhiễm vi khuẩn.
Đa Khoa Âu Á là địa chỉ chữa chảy máu hậu môn uy tín tại TP.HCM
- Ưu tiên đặt hẹn trước và tư vấn miễn phí trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa mà không cần xếp hàng chờ đợi. Đội ngũ tư vấn sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân 24/7.
- Giá cả khám chữa đều được niêm yết rõ ràng dựa trên bảng giá của Sở Y tế đưa ra một cách công khai, minh bạch. Bệnh nhân có thể biết trước giá sau đó mới tiến hành điều trị.
- Tất cả thông tin bệnh nhân đều được ghi nhận trên hệ thống máy tính với phần mềm bảo mật tuyệt đối an toàn. Chỉ dùng thông tin để thuận tiện cho việc khám và điều trị.
Đặc biệt: Tất cả chi phí khám chữa bệnh đều được niêm yết theo giá của Sở Y tế.
Nếu có thắc mắc về chảy máu hậu môn có thể liên hệ (028) 38 77 99 66 để gặp bác sĩ.
Đợi Chút !!!
Trước khi rời khỏi bài viết, hãy trả lời giúp chúng tôi những câu hỏi sau:
Nếu câu trả lời của bạn là CÓ hãy để lại SỐ ĐIỆN THOẠI, phần còn lại hãy giao cho chúng tôi.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.