Hiện tại đang có 64 bệnh nhân đang đồng thời tư vấn,11 bác sĩ đang bận, 1 bác sĩ đang chờ tin nhắn
Rất nhiều người khi mắc triệu chứng đi ngoài ra máu họ đều chủ quan, nghĩ bản thân ăn nhiều đồ cay nóng hay cơ thể “bốc hỏa” đơn thuần. Tuy nhiên, tình trạng cứ lặp đi lặp lại kèm các triệu chứng khó chịu ở hậu môn mới giật thót và lo lắng bản thân mắc bệnh. Theo các chuyên gia, đi ngoài ra máu tiềm ẩn nhiều nguyên nhân do các bệnh lý ở hậu môn – trực tràng gây ra. Vậy đi ngoài ra máu là bệnh gì? Theo dõi ngay chia sẽ của chuyên gia qua bài viết dưới đây.
→ Đi ngoài ra máu là hiện tượng trong phân có lẫn máu hoặc đi ngoài ra máu cuối bãi. Đi ngoài ra máu đỏ thẫm hoặc đỏ tươi, thậm chí là thâm đen. Biểu hiện của máu lẫn trong phân tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh.
→ Đi ngoài ra máu xảy ra ở cả nam và nữ, bất kể lứa tuổi nào, có thể bản thân bạn đi ngoài ra máu tươi do bị táo bón, với nguyên nhân này chỉ cần thay đổi chế độ ăn uống như ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước,… thì tình trạng sẽ cải thiện rõ rệt.
Biểu đồ thể hiện tình trạng đi ngoài ra máu do nhiều nguyên nhân gây ra
→ Tuy nhiên, theo các bác sĩ khoa hậu môn – trực tràng tại phòng khám Đa Khoa Âu Á cho biết, có đến 90% người bệnh mắc triệu chứng đi ngoài ra máu là do các bệnh lý nguy hiểm như: apxe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, polyp trực tràng, ung thư trực tràng,… cụ thể:
Đi ngoài ra máu do bệnh trĩ:
☛ Đi ngoài ra máu tươi cũng có thể là dấu hiệu bệnh trĩ . Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do các đám rối tĩnh mạch trĩ giãn nở quá mức gây ra.
☛ Người mắc trĩ khi rặn đại tiện sẽ thấy có máu tươi chảy ra ngoài theo phân và không lẫn vào phân. Ban đầu máu có thể chảy ít hoặc không thường xuyên xuất hiện. Đây là dấu hiệu bệnh trĩ ở mức độ nhẹ (trĩ cấp độ 1 và 2).
☛ Về sau khi bệnh trĩ nặng lên, máu tươi bắt đầu chảy nhỏ giọt hoặc chảy thành tia (ở trĩ cấp độ 3 và 4) khiến người bệnh có thể bị thiếu máu, da vàng, hay ốm, hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi, suy nhược cơ thể chỉ trong một thời gian ngắn.
☛ Ngoài triệu chứng đi ngoài ra máu, người bệnh trĩ còn có một số biểu hiện cụ thể khác như: xảy ra hiện tượng sa búi trĩ (búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn) và xung quanh khu vực hậu môn xuất hiện dịch nhờn, có cảm giác ngứa, đau hoặc vướng víu có cả phù nề rất khó chịu.
Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh trĩ sẽ phát triển rất nhanh và có thể gây biến chứng cho vùng trực tràng – hậu môn như: nhiễm khuẩn, hoại tử búi trĩ, tắc mạch trĩ, sa nghẹt búi trĩ và ung thư đại trực tràng.
Đi ngoài ra máu do bệnh Polyp đại tràng, trực tràng
☛ Trường hợp này lượng máu nhiều và chảy theo nhiều đợt, kể cả khi bạn không bị táo bón mà vẫn bị chảy máu khi đi ngoài. Ngoài ra, bệnh hầu như không có thêm bất cứ triệu chứng nào khác.
Nếu bạn thường xuyên đi ngoài ra máu với lượng máu nhiều dẫn đến tình trạng thiếu máu trầm trọng. Ngoài ra nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ phát triển âm thầm và có nguy cơ chuyển biến thành ung thư
Đi ngoài ra máu do nứt rách kẽ hậu môn
☛ Nứt rách hậu môn sẽ có biểu hiện là đau rát hậu môn, đi ngoài ra máu đỏ tươi dính trên phân hoặc giấy vệ sinh, vết rách to có thể bị chảy thành từng giọt kèm theo đó là ngứa ngáy khó chịu, có da thừa và nhú hậu môn phì đại gần vết nứt. Bệnh thường xảy ra ở những người táo bón kéo dài, đôi khi bạn có quan hệ tình dục bằng hậu môn cũng có nguy cơ rách kẽ hậu môn, dặn nhiều áp lực xuống hậu môn, làm hậu môn bị giãn quá mức nên bị rách, gây sưng, đau, chảy máu, viêm…
Nứt hậu môn và trĩ tuy là hai bệnh khác nhau nhưng rất dễ nhầm lẫn với nhau vì cả hai tình trạng này đều có thể gây ra đi ngoài ra máu, đau rát hậu môn nhưng đi ngoài ra máu do bệnh trĩ thường nghiêm trọng hơn và ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như điều trị lâu hơn.
Đi ngoài ra máu do ung thư đại tràng
☛ Đi ngoài ra máu của ung thư đại tràng thì máu có màu đỏ tươi, phủ lên trên phân kèm dịch nhầy có mùi hôi, tanh.
☛ Ngoài ra, khi mắc ung thư trực tràng người bệnh còn có triệu chứng: Đau bụng, chướng bụng, đi đại tiện thường khó khăn, phân lỏng nhưng có lúc lại bị chứng táo bón, tiểu tiện không tự chủ, cũng có thể bị tiểu rắt, tiểu buốt khi khối u phát triển ảnh hưởng đến bàng quang, cơ thể luôn mệt mỏi, buồn nôn, nôn ói và giảm cân không rõ nguyên nhân…
Ung thư đại tràng là một bệnh lý nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao nếu không được phát hiện và điều trị sớm. Tuy nhiên, bệnh này ở giai đoạn sớm thường hay nhầm lẫn với bệnh trĩ. Vì vậy, khi có những dấu hiệu đi ngoài ra máu kèm theo những triệu chứng bất thường, bạn cần đến ngay các bệnh viện chuyên khoa để được thăm khám để xác định chính xác nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp
Theo các bác sĩ chuyên khoa, nếu bạn gặp phải tình trạng đi ngoài ra máu chỉ xuất hiện 1 đến 2 ngày rồi khỏi thì bạn không nên quá lo ngại. Tuy nhiên, nếu tình trạng kéo dài hơn và kèm các triệu chứng bất thường dưới đây, thì nên nhanh chóng đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị kịp thời:
Thỉnh thoảng một vài lần bạn bị đi ngoài ra máu tươi là khá phổ biến và thường không cần điều trị cũng tự khỏi. Tuy nhiên, đi ngoài ra máu nghiêm trọng, kéo dài hoặc đau đớn có thể là một dấu hiệu của tình trạng sức khỏe nghiêm trọng hơn và cần được thăm khám bởi bác sĩ chuyên khoa.
Hãy tới bác sĩ khi bạn có các dấu hiệu sau:
➤ Đi ngoài ra máu kéo dài hơn 2 ngày
➤ Trẻ em đi ngoài mà phân đẫm máu hoặc chảy máu trực tràng.
➤ Đại tiện ra máu kèm giảm cân không rõ nguyên nhân, mệt mỏi hoặc yếu.
➤ Đi ngoài ra máu kèm đau bụng dữ dội.
➤ Sốt và đau bụng kèm theo.
➤ Phân lỏng hơn, dài hơn hoặc mềm hơn bình thường trong 3 tuần hay nhiều hơn.
➤ Kèm theo buồn nôn hoặc nôn.
➤ Kèm theo táo bón dài hạn hoặc thay đổi thói quen đại tiện.
➤ Có sự rò rỉ không kiểm soát từ hậu môn.
Để điều trị hiệu quả tình trạng đi ngoài ra máu bác sĩ cần tiến hành các xét nghiệm, khám lâm sàng để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh từ đó mới đưa ra phương pháp điều trị cụ thể nhằm đem lại hiệu quả và tiết kiệm chi phí cho người bệnh. Ngoài tuân thủ theo phương pháp điều trị của bác sĩ, để tình trạng bệnh nhanh hồi phục và chống tái phát, người bệnh cần:
✔ Nên tăng cường ăn nhiều rau xanh, rau củ quả, uống đủ 2 lượng nước mỗi ngày, hạn chế ăn những đồ cay nóng, kích thích như là rượu, bia, hút thuốc lá để tránh bị táo bón.
✔ Nên tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, đi bộ, không nên ngồi lâu, đứng lâu hay bê vác vật nặng để hỗ trợ tránh khỏi bệnh trĩ.
✔ Không nên nhịn đi đại tiện, phải tập thói quen đi đại tiện đúng giờ để tránh bị táo bón.
✔ Nên vệ sinh hậu môn sau khi đi đại tiện bằng nước ấm thay vì lau bằng giấy.
Hiện nay, phòng khám Đa Khoa Âu Á đang là địa chỉ khám và chữa bệnh về hậu môn trực tràng uy tín chất lượng, trong đó có tình trạng đi ngoài ra máu, được nhiều người tin tưởng lựa chọn, bởi không chỉ dựa vào kết quả điều trị hiệu quả, mà còn giúp người bệnh tiết kiệm được nhiều chi phí so với các cơ sở y tế khác.
Đa Khoa Âu Á - Địa chỉ chữa đi ngoài ra máu uy tín, chất lượng
Đến với Đa Khoa Âu Á bạn sẽ được trực tiếp các bác sĩ đến từ các bệnh viện lớn với nhiều năm kinh nghiệm, giỏi chuyên môn trực tiếp khám và điều trị, môi trường thăm khám thân thiện, sạch sẽ, chi phí hợp lý, phải chăng được công khai rõ ràng, dịch vụ y tế đạt chất lượng với cung cách phục vụ nhận được nhiều thiện cảm của bệnh nhân.
Phòng khám Đa Khoa Âu Á tọa lạc tại 425 Nguyễn Văn Luông, P. 12, Q. 6, TP. HCM làm việc từ 8h đến 20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả T.7, CN, mọi thắc mắc cần được giải đáp hoặc để đặt lịch hẹn khám trước, đến là khám ngay với chi phí không đổi vui lòng liên hệ qua số Hotline: 028 38 77 99 66 hoặc NHẤP VÀO KHUNG CHAT bên dưới ngay.
Đợi Chút !!!
Trước khi rời khỏi bài viết, hãy trả lời giúp chúng tôi những câu hỏi sau:
Nếu câu trả lời của bạn là CÓ hãy để lại SỐ ĐIỆN THOẠI, phần còn lại hãy giao cho chúng tôi.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.