Hiện tại đang có 64 bệnh nhân đang đồng thời tư vấn,11 bác sĩ đang bận, 1 bác sĩ đang chờ tin nhắn
Điều trị đi cầu ra máu như thế nào hiệu quả cao chính là thắc mắc của hầu hết người bệnh khi bỗng một ngày triệu chứng trên xuất hiện. Để các bạn có thể hiểu rõ hơn cũng như có biện pháp hỗ trợ điều trị thích hợp sớm đẩy lùi được triệu chứng phiền toái này thì các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á có nghiên cứu và chia sẻ những thông tin hữu ích dưới đây.
Theo nhiều nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy, hiện tượng đi ngoài ra máu không chỉ là triệu chứng gây nhiều lo lắng cũng như phiền toái cho người bệnh mà nó còn dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm.
Hiện tượng này được các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi nghiên cứu và xác định nó xuất phát từ các nguyên nhân sau:
Do bệnh trĩ:
Bệnh trĩ là một căn bệnh rất phổ biến và ở bất cứ ai, kể cả người lớn tuổi cũng đều có nguy cơ mắc phải. Bệnh trĩ hình thành do sự co giãn quá mức của các tĩnh mạch ở hậu môn - trực tràng gây khiến người bệnh đi ngoài ra máu , có cảm giác đau đớn, sưng viêm hoặc có thể xảy ra xuất huyết.
Thông thường bệnh có biểu hiện lâm sàng là xuất hiện máu dính ở giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Nếu bệnh không được hỗ trợ chữa trị kịp thời thì người bệnh sẽ đi đại tiện ra máu hoặc chảy thành giọt, thành tia và ra rất nhiều máu khi ngồi xổm.
Do polyp đại tràng, trực tràng:
Bệnh lý này khiến người bệnh đi tiêu ra máu với số lượng nhiều và có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu cấp. Nếu polyp có cuống dài ở gần ống hậu môn thì có thể sa ra ngoài cần thiết nên tiến hành điều trị kịp thời để tránh biến chứng dẫn đến ung thư.
Đi cầu ra máu cần được khám trị kịp thời để tránh biến chứng nguy hiểm xảy ra
Do viêm, nứt kẽ hậu môn:
Bệnh này thường xuất hiện do táo bón kéo dài, người bệnh cố rặn để tống phân ngoài và làm cho ống hậu môn sưng tấy đỏ, phù nề, đôi khi còn dẫn đến nứt ống hậu môn.
Khi mắc bệnh lý này, người bệnh thường nhận biết qua các triệu chứng điển hình như: đi cầu ra máu hoặc nhỏ thành giọt, đau vùng hậu môn kể cả khi không đại tiện, đau lưng,…
Viêm loét đại trực tràng:
Bệnh viêm loét đại trực tràng sẽ khiến người bệnh đi ngoài ra máu đông, đi nhiều lần, có trường hợp có lẫn máu tươi hoặc lẫn một ít chất nhầy và kèm theo cảm giác đau bụng.
Và khi có những biểu hiện trên thì người bệnh cần tiến hành thăm khám tại các trung tâm y tế uy tín, chất lượng để chẩn đoán chính xác cũng như có biện pháp điều trị kịp thời .
Xem thêm:
Trĩ hỗn hợp có hỗ trợ điều trị khỏi hẳn được không?
Bệnh nứt kẽ hậy môn có nên tự chữa trị không?
Điều tiên quyết cấp thiết mà bất kì ai khi có triệu chứng đi cầu ra máu cần làm chính là tiến hành thăm khám sớm có thể tại những địa chỉ phòng khám uy tín, chất lượng chuyên hỗ trợ điều trị các bệnh về hậu môn – trực tràng như Đa Khoa Âu Á.
Phòng Khám Đa Khoa Âu Á là một trong những địa chỉ mà các bạn có thể gởi gắm sức khỏe của mình mà không phải bận tâm về bất cứ điều gì bởi hệ thống trang thiết bị cũng như đội ngũ bác sĩ chuyên khoa tại đây sẽ đảm bảo mang lại hiệu quả điều trị tối ưu cho người bệnh.
Điều trị đi cầu ra máu an toàn, hiệu quả hiện nay tại Đa Khoa Âu Á
Tại đây, các bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết để có thể chẩn đoán chính xác hiện tượng đi cầu ra máu xuất hiện do nguyên nhân nào và là triệu chứng của bệnh lý gì. Từ đó sẽ có biện pháp hỗ trợ điều trị thích hợp, mang lại hiệu quả cao .
Bên cạnh đó, một chế độ ăn hợp lý, khoa học sẽ góp phần quan trọng giúp đẩy lùi hiện tượng đi cầu ra máu nhanh chóng và hiệu quả.
+ Người bệnh nên chú ý hạn chế ăn thịt, các đồ cay nóng, các chất kích thích (rượu, bia, cà phê, thuốc lá,…) và bổ sung nhiều loại thực phẩm giàu chất xơ (rau dền, rau ngót, diếp cá,…)
+ Người bệnh nên tập thói quen đi đại tiện hàng ngày, vào mỗi sáng sau khi thức dậy, sau bữa ăn sáng hoặc một khung giờ cố định nào đó.
+ Nên vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm hoặc muối loãng, dùng giấy vệ sinh mềm lau hậu môn để tránh động đến vùng tổn thương.
+ Không nên ngồi xổm lâu hoặc dùng cố sức rặn để tống phân ra bên ngoài.
+ Nên thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao để thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa và sự lưu thông máu trơn tru hơn.
+ Tránh làm việc khuân vác quá nặng, không nên đứng hoặc ngồi liên tục trong một thời gian dài để hạn chế nguy cơ xảy ra hiện tượng trên.
Những chia sẻ trên của các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á về hiện tượng đi cầu ra máu, chúng tôi hy vọng có thể giúp các bạn có kiến thức định cũng như có định hướng đúng đắn cho mình để tránh được những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Nếu các bạn còn bất kì thắc mắc nào về hiện tượng trên thì hãy vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline 028.38.779966 hoặc nhấp và mục chát bên dưới để được các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á giải đáp cụ thể hơn nhé.
Đợi Chút !!!
Trước khi rời khỏi bài viết, hãy trả lời giúp chúng tôi những câu hỏi sau:
Nếu câu trả lời của bạn là CÓ hãy để lại SỐ ĐIỆN THOẠI, phần còn lại hãy giao cho chúng tôi.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.